57 Bài Thuốc Dân Gian Gia Truyền và 700 bài thuốc chữa bệnh bằng gừng, hành, tỏi



Tác giả: Âu Anh Khâm (Dịch Nguyễn Đình Nhữ)
File: pdf




Các bạn down về tại đây:



http://www.3c.com.vn/Story/vn/hotrokhachhang/ebooks/2009/5/54309.html
File: *.pdf


Các bạn có thể down về tại đây        
Các bạn vào đây để xem những sách về Y học & Sức khỏe khác.

Các bạn
vào đây để download phần mềm download cực nhanh.

Các bạn vào đây để download về phần mềm đọc sách .prc

http://www.3c.com.vn/Story/vn/hotrokhachhang/softwaredownload/2007/2/7804.html


0 nhận xét:

BẢNG CẤP GIÓ VÀ SÓNG (Việt Nam)



                          

Cấp gió

Tốc độ gió
Độ cao sóng trung bình

Mức độ nguy hại
Bô-pho
m/s
km/h
m
0
1
2
3
0-0.2
0,3-1,5
1,6-3,3
3,4-5,4
<1
1-5
6-11
12-19
-
0,1
0,2
0,6
Gió nhẹ.
Không gây nguy hại.
4
5
5,5-7,9
8,0-10,7
20-28
29-38
1,0
2,0
- Cây nhỏ có lá bắt đầu lay động. ảnh hưởng đến lúa đang phơi màu
- Biển hơi động. Thuyền đánh cá bị chao nghiêng, phải cuốn bớt buồm.
6
7
10,8-13,8
13,9-17,1
39-49
50-61
3,0
4,0
- Cây cối rung chuyển. Khó đi ngược gió.
- Biển động. Nguy hiểm đối với tàu, thuyền.
8
9
17,2-20,7
20,8-24,4
62-74
75-88
5,5
7,0
- Gió làm gãy cành cây, tốc mái nhà gây thiệt hại về nhà cửa. Không thể đi ngược gió.
- Biển động rất mạnh. Rất nguy hiểm đối với tàu, thuyền.
10
11
24,5-28,4
28,5-32,6
89-102
103-117
9,0
11,5
- Làm đổ cây cối, nhà cửa, cột điện. Gây thiệt hại rất nặng.
- Biển động dữ dội. Làm đắm tàu biển.
12
13
14
15
16
17
32,7-36,9
37,0-41,4
41,5-46,1
46,2-50,9
51,0-56,0
56,1-61,2
118-133
134-149
150-166
167-183
184-201
202-220
14,0
- Sức phá hoại cực kỳ lớn.
- Sóng biển cực kỳ mạnh. Đánh đắm tàu biển có trọng tải lớn.

0 nhận xét:

7 tư thế Yoga dễ tập


In E-mail


Ảnh: jupiterimages.com
Rất nhiều động tác Yoga cần có sự hướng dẫn của chuyên gia. Tuy nhiên, có không ít động tác đơn giản mà mọi người đều có thể thực hiện để lấy lại sự cân bằng và hòa hợp giữa thể xác và tinh thần, khắc chế stress.

Thế trái núi với các ngón tay đan xen vào nhau

Chuẩn bị: Đứng thẳng trên sàn nhà hoặc mặt ván bằng phẳng, hai bàn chân sát nhau, hai bàn tay buông dọc hai bên thân.


Động tác: Bám chặt hai bàn chân trên sàn, thót bụng vào, kéo giãn hai chân và thân người về phía trên. Nâng xương ức và mở rộng lồng ngực. Đưa hai cánh tay thẳng ra phía trước, các ngón tay đan nhau. Thở ra trong khi xoay hai bàn tay đan nhau từ trong ra ngoài và duỗi thẳng hai cánh tay về phía trước mặt. Từ từ hít vào trong khi nâng dần hai cánh tay lên phía trên, khỏi đầu, cho đến khi hai cánh tay thẳng và sóng dọc theo thân mình, tức vuông góc với mặt sàn. Duỗi thẳng hai cánh tay, hai khuỷu tay thẳng. Giữ nguyên tư thế này khoảng 20 giây. Từ từ thở ra trong khi buông lỏng toàn thân và đưa hai cánh tay trở về vị trí ban đầu.


Tác dụng: Kéo giãn cột sống, chống vẹo thoái hóa cột sống và các chứng tê mỏi ở vùng vai, cánh tay, cổ tay, khớp gối. Ngoài ra, việc thực hành tư thế này ở đầu mỗi buổi tập có thể xem là việc để làm nóng người và kéo giãn các khớp, chuẩn bị cho các tư thế tiếp theo.


Thế rắn hổ mang


Chuẩn bị: Nằm sấp trên sàn, hai bàn tay úp xuống ở khoảng hai vai, các ngón tay hướng lên phía trên.


Động tác: Hít vào, sức nặng tựa trên hai bàn tay, từ từ nâng đầu và ngực lên, đầu ngửa lên trần nhà, cằm nhô ra phía trước. Trong tư thế này, phần cơ thể từ rốn tới chân luôn luôn chạm mặt sàn. Khi đã hít vào tối đa cũng là lúc hai khuỷu tay thẳng lên. Giữ nguyên tư thế này từ 10-20 giây. Thở ra trong khi từ từ buông lỏng hai cánh tay, thân mình trở lại vị trí ban đầu.


Tác dụng: Giúp cho xương sống dẻo dai, làm săn chắc cơ bụng, kích thích tiêu hóa, tăng cường sự lưu thông khí huyết ở vùng lưng, hông, cổ và những vị trí mà sinh hoạt hàng ngày khó ảnh hướng đến như ruột, gan, lách, phổi.


Thế bánh xe


Chuẩn bị: Nằm ngửa trên sàn nhà. Co cả hai đầu gối và kéo hai bàn chân lại sát mông. Gấp khuỷu tay lại, đặt hai bàn tay ở hai bên đầu, lòng bàn tay úp xuống, ngón tay hướng xuống dưới dọc theo thân mình.


Động tác: Hít vào thật sâu trong khi từ từ nâng thân mình lên, sức nặng tựa trên hai bàn tay và hai bàn chân, giãn thẳng cánh tay và khuỷu tay, ngửa đầu ra phía sau, ưỡn ngực và đẩy cột sống lên cao. Giữ nguyên tư thế này vài giây trước khi từ từ thở ra, buông lỏng thân người và trở về tư thế ban đầu.


Tác dụng: Giúp căng giãn và làm mềm dẻo cột sống; kích thích các tuyến yên, tuyến tùng và tuyến giáp; tăng cường sức mạnh cho các cơ quan vùng xương chậu, bụng và vùng ngực; gia tăng chức năng hấp thu và tiêu hóa. Tư thế này cũng thúc đẩy sự lưu thông khí huyết đến các cơ quan và ngăn ngừa xơ vữa động mạch. Tuy nhiên ở động tác này, vị trí đầu thấp hơn tim nên những người có huyết áp cao hoặc đang bị các chứng nhức đầu không nên tập.


Thế căng giãn lưng


Chuẩn bị: Ngồi thẳng lưng, hai chân duỗi thẳng. Hai bàn chân đặt sát cạnh nhau.


Động tác: Thở ra trong khi từ từ khom người cúi xuống cho tới khi đầu chạm gối, hai đầu gối vẫn thẳng, hai đùi vẫn ép sát xuống sàn, hai cánh tay đưa thẳng ra tối đa và cố chạm vào bàn chân. Có thể dùng hai bàn tay nắm lấy hai cổ chân hoặc đan chéo hai bàn tay ôm lấy hai bàn chân để dễ gập người lại. Giữ yên ở tư thế này từ 10-20 giây. Hít vào, nhấc đầu và thân mình lên, từ từ buông lỏng hai bàn tay, buông lỏng toàn thân, trở về tư thế ban đầu.


Tác dụng: Giúp kéo giãn cột sống và các cơ vùng lưng, vùng vai; cho phép sinh lực tuôn tràn đến từng bộ phận, giải tỏa áp lực lên hệ thống thần kinh dọc theo hai bên tủy sống. Tư thế cũng có tác dụng xoa dịu tuyến thượng thận, tăng cường hoạt động của bộ máy sinh dục và bài tiết, thúc đẩy chức năng của gan và cải thiện tiêu hóa. Đặc biệt, động tác gập mình về phía trước có công năng giải tỏa những ứ trệ ở các đốt sống thắt lưng và hoạt hóa Luân xa 3. Các đốt sống thắt lưng là nơi dễ bị vôi hóa nhất. Dưới đốt sống thắt lưng thứ hai là Luân xa 3, còn được gọi là Luân xa sức khỏe vì nó kiểm soát toàn bộ hoạt động của dạ dày, gan, túi mật, tụy tạng và cả hệ thần kinh. Do đó, thực hành tốt tư thế này có ý nghĩa rất quan trọng cho việc phòng và chữa bệnh.


Thế vặn cột sống


Chuẩn bị: Ngồi trên sàn, hai chân thẳng ra.


Động tác: Gấp chân trái lại, đặt gót chân áp sát vào mông phải. Gấp chân phải lại, đặt bàn chân phải phía ngoài đầu gối trái. Đầu gối phải sát dưới nách trái. Hít vào trong khi duỗi tay trái ra để nắm được cổ chân phải hoặc các ngón chân phải. Từ từ quay mạnh tay phải về phía sau lưng, đồng thời thân mình quay 1/4 vòng về bên phải, bàn tay phải tựa xuống sàn. Giữ nguyên tư thế này khoảng 10 giây trước khi thở ra và từ từ buông lỏng toàn thân để trở về tư thế ban đầu. Tập lại động tác này lần nữa theo chiều ngược lại.


Tác dụng: Làm mềm dẻo cột sống, có tác dụng tốt cho những dây thần kinh dọc 2 bên cột sống và những bắp thịt ở vùng bụng, vùng thắt lưng.


Thế xác chết


Chuẩn bị: Nằm thoải mái trên sàn nhà hoặc trên ván qua một lớp chăn mỏng. Nới lỏng quần áo. Hai tay để tự nhiên dọc bên thân hoặc hai bàn tay chồng lên nhau và úp trên bụng. Có thể đắp thêm một lớp chăn mỏng trên người nếu cảm thấy lạnh.


Động tác: Với tư thế này, một số tài liệu Yoga khuyên hít thở sâu và thực hành buông lỏng toàn thân và từng bộ phận cơ thể theo một thứ tự nhất định từ đầu xuống chân, hoặc từ chân lên đầu. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm riêng của tác giả, để đơn giản và dễ thực hành, người tập không nhất thiết phải thở sâu và kiểm soát buông lỏng từng bộ phận. Mục đích của tư thế là thư giãn toàn diện. Do đó, nếu thở sâu, người tập sẽ cần đến sự cố gắng về mặt ý thức và sự căng cơ thực tế ở vùng bụng. Cả hai điều này đều không có lợi cho yêu cầu thư giãn. Chỉ cần thở bình thường, nhưng lưu ý thở chậm nhẹ và đều ở thì thở ra là đủ. Thì thở ra là thì ức chế thần kinh. Sự kéo dài thì thở ra một cách chậm và đều sẽ gây hiệu ứng thư giãn tốt. Về thực hành thư giãn cơ bắp, sẽ dễ dàng cho người mới tập nếu chỉ ám thị chung thư giãn toàn thân, và chỉ cần quan tâm giãn mềm cơ mặt hoặc cơ bàn tay, cơ bàn chân là đủ. Mặt, bàn tay hoặc bàn chân là những vùng phản xạ có đủ những điểm phản chiếu ứng với toàn bộ cơ thể, nên thư giãn được một vùng thì toàn thân sẽ thư giãn. Mặt khác, theo học thuyết Paplov, khi tập trung gây ức chế thần kinh, một vùng ở một điểm của vỏ não thì sự ức chế sẽ lan tỏa gây ức chế toàn bộ vỏ não. Tóm lại, công thức để thực hành tư thế xác chết là nằm thoải mái, hít thở điều hòa, thì thở ra chậm và dài. Trong khi thở ra, nhẩm ý nghĩ buông lỏng toàn thân, đặc biệt buông lỏng hai bàn tay và hai bàn chân.

Tác dụng: Giúp giãn mềm cơ bắp và loại bỏ mọi tạp niệm, mọi cảm xúc. Trong điều kiện này, nhịp thở sẽ chậm lại, nhịp tim giảm xuống, thần kinh giao cảm sẽ tự điều hòa và cơ thể sẽ được tiếp thêm năng lượng để tăng cường sinh lực. Do đó tư thế này rất hữu ích cho những người bị rối loạn thần kinh giao cảm, dễ bị căng thẳng, cáu gắt, mất ngủ, cao huyết áp…


Trên thực tế, đối với người tập Yoga, sau khi thực hành những tư thế căng giãn tối đa, lúc nằm xuống, việc thư giãn sẽ tự đến rất dễ dàng.


Thế ngồi hoa sen


Chuẩn bị: Quần áo nới lỏng. Ngồi xếp bằng tự nhiên.


Động tác: Dùng hai bàn tay nắm lấy bàn chân trái đặt lên đùi phải, gót chân áp sát bụng. Kế tiếp dùng hai bàn tay nắm lấy cổ chân phải và đặt chân phải lên đùi trái, kéo nhẹ gót chân áp sát bụng. Lưng thẳng, buông lỏng phần vai, hai mắt khép hờ, đầu lưỡi chạm nhẹ nướu răng trên. Hai bàn tay đặt trên hai đầu gối, hai lòng bàn tay ngửa lên trời, đầu ngón tay cái chạm đầu ngón tay trỏ. Hai bàn tay cũng có thể đan xen vào nhau đặt trước bụng dưới, hai đầu ngón tay cái chạm nhau. Giữ yên tư thế và bất động. Tập trung tư tưởng vào bên trong, quan sát hơi thở vào và ra hoặc quan sát sự di chuyển của những dòng năng lượng trong cơ thể cũng như sự đến và đi của những cảm xúc, những tư tưởng đang diễn ra… Thời gian không giới hạn. Nếu chỉ nhằm mục đích thể dục thông thường hoặc để giải tỏa stress thì chỉ cần thực hành khoảng 10 phút mỗi lần.


Tác dụng: Tư thế này có thể cải thiện tuần hoàn huyết ở vùng xương chậu, khớp háng, khớp gối và hai chân. Đặc biệt thế hoa sen có tác dụng điều hòa cảm xúc, làm êm dịu thần kinh và giúp dễ tập trung tư tưởng. Do đó, đây là thế ngồi thuận tiện nhất cho việc thiền định. “Thiên nhân hợp nhất” hay sự hòa hợp giữa “cái tôi” và cái vô cùng của vũ trụ trong triết học phương Đông.

0 nhận xét:

14 bài tập yoga đơn giản

In
E-mail




Ảnh:jupiterimages.com
Những bài tập đơn giản sẽ giúp giảm bớt căng thẳng khi bạn phải làm việc nhiều với máy vi tính. Bạn có thể thực hiện những động tác dưới đây ngay trong phòng làm việc.
1. Đứng thẳng, đưa tay qua đầu và các ngón tay lồng vào nhau, ngửa lòng bàn tay hướng lên phía trần nhà. Hít sâu và thở ra khi toàn thân đang vươn lên, 2 vai khép chặt. Tiếp tục hít sâu và thở ra khi nghiêng người từ bên này sang bên kia.
Bài tập yoga 1

2. Hít vào, nâng hai vai lên sát tai và rồi thở ra và để vai rơi tự do trở lại vị trí ban đầu. Lặp lại 3 lần. Cố gắng ép sát các múi cơ hình thang ở sau lưng khi bạn nâng vai lên và rồi khi để vai rơi tự do, thả lỏng các múi cơ đó hoàn toàn.



Bài tập yoga 2 

3. Đứng (hoặc ngồi ở ghế) sao cho 2 chân bám chặt mặt đất. Hít sâu và dang 2 tay ra, lòng bàn tay hướng xuống dưới. Thở ra và ngửa lòng bàn tay lên đồng thời đẩy vai về phía sau. Hít vào và thở ra rồi hạ tay sao cho cùi tay hướng về eo. Hít vào và thở ra khi vòng tay lên phía trước bụng. Bài tập này giúp nở nang lồng ngực và thẳng lưng trên.



Bài tập yoga 3


4. Để hai tay ra sau lưng, đan các ngón tay vào nhau. Giữ thẳng lưng, ưỡn ngực về phía trước. Thở ra hít vào đều đặn, mắt nhìn thẳng và tập trung nhìn vào điểm cố định ở xa nhất.


Bài tập yoga 4 

5. Đứng gần 1 bức tường ở khoảng cách sao cho cánh tay phải duỗi thẳng, bàn tay úp vào tường. Thở ra hít vào đều đặn, quay đầu sang bên phía vai trái rồi lại quay thẳng sao cho vai không chuyển động. Lặp lại 5 nhịp, sau đó đổi bên.



Bài tập yoga 5 

6. Đứng cách bàn làm việc ở khoảng cách vừa phải. Tỳ 2 tay lên trên bàn, các ngón tay hướng ra ngoài. Sau đó xoay bàn tay sao cho các ngón tay hướng vào cơ thể. Căng duỗi nhịp nhàng cánh tay và cổ tay.



Bài tập yoga 6 

7. Choàng cánh tay phải qua thân người đặt tay phải lên vai trái sao cho cùi tay thẳng góc với ngực và hướng ra ngoài. Đặt bàn tay trái lên cùi trỏ của tay phải và thở ra, dùng tay trái đẩy tay phải hướng thẳng lên, sao cho phần vai được nâng lên. Hít thở vài lần rồi thả lỏng, chuyển sang tay kia.



Bài tập yoga 7 

8. Gập tay phải ra đằng sau và thở ra khi uốn cong khuỷu tay và các ngón tay chạm vào vùng lưng ở giữa 2 vai. Đưa tay trái lên, đặt lòng bàn tay vào cùi trỏ tay phải và kéo khuỷu tay về phía bên trái. Thư giãn các cơ xương sườn bằng cách giơ cao tay phải và thở ra hít vào vài lần. Thả lỏng và lặp lại với tay kia.



Bài tập yoga 8 

9. Hai tay bắt chéo trước ngực và đặt một khuỷu tay này ở dưới khuỷu tay kia, 2 bàn tay hướng vào nhau và các ngón tay hướng lên trần nhà. Thở ra và từ từ nâng cánh tay lên sao cho khuỷu tay thẳng góc với vai. Lặp lại bằng cách đổi vị trí của khuỷu tay.



Bài tập yoga 9 

10. Ngồi trên ghế xoay và dùng lực kéo ghế ra xa khỏi bàn, sao cho cánh tay thẳng, lòng bàn tay bám vào cạnh bàn. Thót bụng và kéo vai hướng về phía cạnh bàn sao cho đầu song song với cánh tay.



Bài tập yoga 10 

11. Ngồi trên ghế, 2 chân gập vuông góc với mặt đất, thẳng lưng. Vặn mình về bên trái, 1 tay đặt lên phần tựa của ghế, 1 tay đặt trên mặt ghế. Hít thở vài lần rồi đổi tư thế.



Bài tập yoga 11 

12. Ngồi trên ghế, 2 chân mở rộng so với hông. Cúi người xuống, ép sát thân người vào 2 đùi, 2 tay chạm mắt cá. Tiếp tục gập người xuống sao cho đầu cúi thấp hơn đầu gối.


Bài tập yoga 12 

13. Ngồi thẳng lưng, 2 chân chạm sàn. Hai bàn tay đặt lên đầu gối, vai thả lỏng. Hít một hơi thật sâu và thè lưỡi, hướng ánh nhìn vào mũi. Lưỡi liên tục thè ra, rụt vào trong miệng. Thở ra và hướng mắt lên trên trán. Lặp lại 3 lần.


Bài tập yoga 13 

14. Ngồi trên ghế, thư giãn vai và thả lỏng cơ thể. Thư giãn các cơ trên mặt, hàm và lưỡi. Đảo mắt vòng tròn 8 lần. Nhắm mắt và hít thật sâu, thở ra thật chậm.





Bài tập yoga 14 

0 nhận xét:

Phòng chống cúm H1N1 với thảo dược

Phòng chống cúm H1N1 với thảo dược

Cùng với các cách phòng tránh cúm được khuyến cáo từ Bộ Y tế, các thảo dược sau sẽ giúp bạn bảo vệ sức khỏe trước sự tấn công của virus.

Thêm nghệ vào các món ăn như thịt ếch, thịt gà, canh khoai… vừa làm món ăn thêm hấp dẫn lại giúp phòng ngừa bệnh lây truyền do virus
- Hàng ngày đốt một vài miếng long não nhỏ đựng trong một cái lọ kim loại và để khói tỏa ra không khí trong nhà. Đây là một phương pháp chống cúm hiệu quả.

Ngày làm hai lần, sáng và tối để bảo vệ cả gia đình. Bạn có thể mua long não ở các cửa hàng thuốc bắc, nhớ để tránh xa tầm với của trẻ nhỏ.

- Ngoài ra bạn có dùng lá cây neem (cây xoan chịu hạn) cũng đốt tương tự như long não. Nó giúp làm sạch không khí và giữ môi trường xung quanh bạn không bị ô nhiễm. Súc miệng với nước lá neem cũng giúp sát trùng cổ họng và tạo ra môi trường “kị” virus.

- Thả 30-40 lá húng quế vào một lít nước, đun trong khoảng 10 phút sau đó để nguội, uống 150ml nước này hàng ngày. Nó có thể chống lại virus và vi khuẩn. Chú ý nhớ uống nước khi còn đang ấm nhưng không quá nóng. Hãy cố gắng thực hiện điều này hàng ngày. Đun 1 lít nước vào mỗi sáng để bảo vệ cho cả gia đình (gồm 4 đến 5 thành viên).

- Dầu bạch đàn cũng có tác dụng chống cúm và đã có rất nhiều sản phẩm chữa bệnh viêm mũi có chứa tinh dầu này. Ngày nhỏ 3 lần, mỗi lần một đến hai giọt vào khăn tay và mũi.

- Tỏi và gừng rất tốt để cung cấp cho cơ thể những miễn dịch cần thiết chống nhiễm cúm. Kết hợp hai loại thảo dược này trong các bữa ăn của bạn sẽ rất có lợi.

- Đun sôi một miếng quế trong nước. Uống hỗn hợp này ngày hai lần.

- Từ xa xưa, nghệ đã được sử dụng rộng rãi tại Ấn Độ như một loại chống virus hữu hiệu và biện pháp chống khuẩn rất tốt. Bổ sung thêm nghệ vào các món ăn hoặc nếu bạn không thích thì có thể uống một cốc sữa vào buổi tối có pha thêm 1 thìa nhỏ ( khoảng 5mg) nghệ. Nó sẽ cung cấp cho cơ thể những miễn dịch cần thiết, chống nhiễm trùng và giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn khi bị ốm mệt.

Hãy tạo cho mình một môi trường sống lành mạnh không để cho virus phát triển, một hệ thống miễn dịch tốt để tránh bị viêm nhiễm. Sử dụng những thảo dược tự nhiên vừa an toàn vừa là cách phòng tránh tốt nhất để chống cúm.

0 nhận xét:






Chùm ảnh đường đi và vị trí cơn bão

Ảnh mây vệ tinh

0 nhận xét:

NĐ 50 ngày 10/5/1997 Thu quy PCLB

NGHỊ ĐỊNH


CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 50/CP NGÀY 10 THÁNG 5 NĂM 1997 BAN HÀNH QUY CHẾ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ PHÒNG,

CHỐNG LỤT, BÃO CỦA ĐỊA PHƯƠNG
CHÍNH PHỦ


Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão ngày 08 tháng 3 năm 1993;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,



NGHỊ ĐỊNH:

Điều 1.- Nay ban hành kèm theo Nghị định này Quy chế thành lập và hoạt động của Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương.

Điều 2.- Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Mọi quy định trước đây trái với Nghị định này đề bãi bỏ.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Ban chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương có trách nhiệm phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Quy chế ban hành kèm theo Nghị định này.
Điều 3.- Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
QUY CHẾ
THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ PHÒNG, CHỐNG LỤT,

BÃO CỦA ĐỊA PHƯƠNG
(Ban hành kèm theo Nghị định số 50/CP ngày 10 tháng 5 năm 1997 của Chính phủ)

CHƯƠNG I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương do các tổ chức và cá nhân cư trú tại địa phương đóng góp hàng năm theo quy định của pháp luật.
Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương tiếp nhận mọi khoản tự nguyện ủng hộ của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.
Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương không bao gồm Quỹ ngày công lao động công ích.

Điều 2.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương chỉ được sử dụng để hỗ trợ việc tu bổ đê điều; phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão.
Việc sử dụng Quỹ phải đảm bảo đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.
Nghiêm cấm việc sử dụng Quỹ sai mục đích dưới bất kỳ hình thức nào.
Điều 3.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý để sử dụng tại địa phương và được sử dụng để trợ giúp các địa phương khác khi có lụt, bão xảy ra. Quỹ chịu sự quản lý Nhà nước về tài chính của cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp, Quỹ được mở tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước.
Tồn Quỹ cuối năm được luân chuyển sang năm sau.

Điều 4.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương là một tổ chức tài chính độc lập, chịu sự quản lý của chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm điều hành và là chủ tài khoản của Quỹ này.
Điều 5.- Việc lập, huy động, sử dụng và quản lý Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương được thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh về kế toán và thống kê và các quy định tại Quy chế này.
CHƯƠNG II

ĐỐI TƯỢNG VÀ MỨC ĐÓNG GÓP QUỸ PHÒNG,

CHỐNG LỤT, BÃO

Điều 6.- Các đối tượng sau đây có trách nhiệm đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão:
1. Công dân Việt Nam: Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 60 tuổi; Nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 55 tuổi.
2. Mọi tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài đóng tại địa phương.
Điều 7.- Các đối tượng sau đây được miễn, tạm hoãn đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão.
1. Được miễn đóng góp:
a. Thương binh, bệnh binh và những người được hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh.
b. Cha, mẹ, vợ hoặc chồng của liệt sỹ.
c. Quân nhân làm nghĩa vụ trong lực lượng vũ trang đang hưởng phụ cấp sinh hoạt phí.
d. Sinh viên, học sinh đang theo học tập trung dài hạn trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học và Dạy nghề.
đ. Người bị suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên.
e. Các thành viên hộ gia đình nghèo đang hưởng trợ cấp của Quỹ xoá đói giảm nghèo; hộ gia đình ở vùng cao, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế mới thuộc diện miễn nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp.
g. Các doanh nghiệp công ích và các hợp tác xã nông nghiệp.
2. Được tạm hoãn đóng góp:
a. Các thành viên hộ gia đình nông thôn ở vùng bị thiên tai, mất mùa nếu được miễn nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp.
b. Các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế được miễn, giảm thuế doanh thu.
Điều 8.- Thẩm quyền quyết định miễn, tạm hoãn và thời hạn được miễn, tạm hoãn.
1. Thẩm quyền quyết định miễn, tạm hoãn:
a. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền quyết định miễn, tạm hoãn đối với các đối tượng quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 7 của Quy chế này.
b. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền quyết định miễn, tạm hoãn đối với các đối tượng quy định tại điểm b khoản 2 Điều 7 của Quy chế này.
2. Thời hạn được miễn, tạm hoãn:
Việc xét miễn, tạm hoãn đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương được tiến hành mỗi năm một lần vào thời điểm giao chỉ tiêu kế hoạch thu Quỹ. Trường hợp đối tượng đã đóng góp tiền nộp vào Quỹ, nay được xét tạm hoãn thì số tiền đã nộp được trừ vào số tiền đóng góp của năm sau.
Điều 9.- Mức tiền đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương hàng năm được quy định như sau:
1. Công dân trong độ tuổi quy định tại khoản 1 Điều 6 của Quy chế này mỗi năm nộp số tiền tính theo giá thóc thu thuế sử dụng đất nông nghiệp tại thời điểm thu: 01 kg thóc (một kilôgam thóc) đối với thành viên hộ nông nghiệp; 02 kg thóc (hai kilôgam thóc) đối với các đối tượng khác.

2. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đóng tại địa phương mỗi năm nộp hai phần vạn trên tổng số vốn sản xuất kinh doanh nhưng không quá năm triệu đồng và được hạch toán vào giá thành sản phẩm hoặc phí lưu thông.

CHƯƠNG III

THU NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ PHÒNG,

CHỐNG LỤT, BÃO

Điều 10.- Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao chỉ tiêu thu Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương cho các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trên cơ sở mức đóng góp một năm cho các đối tượng được quy định tại Khoản 1 Điều 9 của Quy chế này.
Uỷ ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức thu Quỹ theo quy định tại khoản 2 Điều 9 của Quy chế này và phân bổ chỉ tiêu thu cho các tổ chức ở xã, phường, thị trấn.
Tiền Quỹ thu được và mọi khoản tự nguyện ủng hộ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước nộp vào tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nước ở địa phương.
Điều 11.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương được phân bổ như sau:
1. 60% nộp vào Quỹ phòng, chống lụt, bão tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
2. 40% nộp vào Quỹ phòng, chống lụt, bão quận, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh;
3. Trích từ 3% đến 5% trên tổng số thu trả thù lao cho những người trực tiếp đi thu ở xã, phường, thị trấn.
Điều 12.- Việc thu tiền phải có phiếu thu theo mẫu thống nhất của Bộ Tài chính phát hành. Phiếu thu được lập thành hai bản; một bản làm chứng từ quyết toán với cơ quan Tài chính cấp huyện, một bản thay biên lai giao cho người nộp tiền.
Điều 13.- Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trực tiếp quản lý, sử dụng Quỹ phòng, chống lụt, bão được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phân bổ.
Điều 14.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương được thực hiện theo quy định tại Điều 29 của Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão và được sử dụng cho những việc sau đây:
- Tập huấn cho các đối tượng tham gia hộ đê.
- Diễn tập các phương án phòng, chống lụt, bão.
- Hỗ trợ xử lý sự cố đê điều (cho tất cả các cấp đê hiện có).
- Tuần tra, canh gác đê trong mùa mưa bão.
- Hỗ trợ tu sửa trường học, bệnh viện, trạm xá và các công trình công cộng khác ở địa phương để khắc phục hậu quả do bão, lụt gây ra.
- Mua sắm trang thiết bị cần thiết cho việc cứu hộ, cứu trợ người bị nạn do lụt, bão gây ra.
Điều 15.- Chủ tịch Uỷ ban tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định mức hỗ trợ để khắc phục hậu quả; quyết định điều động Quỹ phòng, chống lụt, bão từ huyện này sang huyện khác và trích quỹ hỗ trợ cho địa phương khác để khắc phục hậu quả lụt, bão.
Điều 16.- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão các cấp ở địa phương phải báo cáo kết quả thu và lập dự toán chi trong năm trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp xét duyệt vào cuối quý I hàng năm.
Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm báo cáo quyết toán thu chi Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương mình với Hội đồng nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên theo quy định của pháp luật hiện hành.
Vào cuối năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo quyết toán thu, chi Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương với Ban chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài chính.

CHƯƠNG IV

KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM





Điều 17.- Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc xây dựng, quản lý và đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương được khen thưởng theo chế độ chung của Nhà nước.



Cá nhân không chấp hành đầy đủ nghĩa vụ đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương thì phải truy nộp theo quy định của pháp luật.



Tổ chức không nộp đủ nghĩa vụ đóng góp quỹ theo quy định thì cơ quan thu quỹ đề nghị với cơ quan Ngân hàng cắt chuyển kinh phí từ tài khoản của Tổ chức đó vào tài khoản Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương.



Điều 18.- Người được giao nhiệm vụ thu, quản lý và sử dụng Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương mà vi phạm các quy định của Nghị định này thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

0 nhận xét:

NĐ 50 ngày 10/5/1997 Thu quy PCLB

NGHỊ ĐỊNH


CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 50/CP NGÀY 10 THÁNG 5 NĂM 1997 BAN HÀNH QUY CHẾ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ PHÒNG,

CHỐNG LỤT, BÃO CỦA ĐỊA PHƯƠNG
CHÍNH PHỦ


Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão ngày 08 tháng 3 năm 1993;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,



NGHỊ ĐỊNH:

Điều 1.- Nay ban hành kèm theo Nghị định này Quy chế thành lập và hoạt động của Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương.

Điều 2.- Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Mọi quy định trước đây trái với Nghị định này đề bãi bỏ.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Ban chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương có trách nhiệm phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Quy chế ban hành kèm theo Nghị định này.
Điều 3.- Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
QUY CHẾ
THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ PHÒNG, CHỐNG LỤT,

BÃO CỦA ĐỊA PHƯƠNG
(Ban hành kèm theo Nghị định số 50/CP ngày 10 tháng 5 năm 1997 của Chính phủ)

CHƯƠNG I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương do các tổ chức và cá nhân cư trú tại địa phương đóng góp hàng năm theo quy định của pháp luật.
Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương tiếp nhận mọi khoản tự nguyện ủng hộ của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.
Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương không bao gồm Quỹ ngày công lao động công ích.

Điều 2.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương chỉ được sử dụng để hỗ trợ việc tu bổ đê điều; phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão.
Việc sử dụng Quỹ phải đảm bảo đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.
Nghiêm cấm việc sử dụng Quỹ sai mục đích dưới bất kỳ hình thức nào.
Điều 3.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý để sử dụng tại địa phương và được sử dụng để trợ giúp các địa phương khác khi có lụt, bão xảy ra. Quỹ chịu sự quản lý Nhà nước về tài chính của cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp, Quỹ được mở tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước.
Tồn Quỹ cuối năm được luân chuyển sang năm sau.

Điều 4.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương là một tổ chức tài chính độc lập, chịu sự quản lý của chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm điều hành và là chủ tài khoản của Quỹ này.
Điều 5.- Việc lập, huy động, sử dụng và quản lý Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương được thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh về kế toán và thống kê và các quy định tại Quy chế này.
CHƯƠNG II

ĐỐI TƯỢNG VÀ MỨC ĐÓNG GÓP QUỸ PHÒNG,

CHỐNG LỤT, BÃO

Điều 6.- Các đối tượng sau đây có trách nhiệm đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão:
1. Công dân Việt Nam: Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 60 tuổi; Nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 55 tuổi.
2. Mọi tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài đóng tại địa phương.
Điều 7.- Các đối tượng sau đây được miễn, tạm hoãn đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão.
1. Được miễn đóng góp:
a. Thương binh, bệnh binh và những người được hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh.
b. Cha, mẹ, vợ hoặc chồng của liệt sỹ.
c. Quân nhân làm nghĩa vụ trong lực lượng vũ trang đang hưởng phụ cấp sinh hoạt phí.
d. Sinh viên, học sinh đang theo học tập trung dài hạn trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học và Dạy nghề.
đ. Người bị suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên.
e. Các thành viên hộ gia đình nghèo đang hưởng trợ cấp của Quỹ xoá đói giảm nghèo; hộ gia đình ở vùng cao, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế mới thuộc diện miễn nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp.
g. Các doanh nghiệp công ích và các hợp tác xã nông nghiệp.
2. Được tạm hoãn đóng góp:
a. Các thành viên hộ gia đình nông thôn ở vùng bị thiên tai, mất mùa nếu được miễn nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp.
b. Các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế được miễn, giảm thuế doanh thu.
Điều 8.- Thẩm quyền quyết định miễn, tạm hoãn và thời hạn được miễn, tạm hoãn.
1. Thẩm quyền quyết định miễn, tạm hoãn:
a. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền quyết định miễn, tạm hoãn đối với các đối tượng quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 7 của Quy chế này.
b. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền quyết định miễn, tạm hoãn đối với các đối tượng quy định tại điểm b khoản 2 Điều 7 của Quy chế này.
2. Thời hạn được miễn, tạm hoãn:
Việc xét miễn, tạm hoãn đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương được tiến hành mỗi năm một lần vào thời điểm giao chỉ tiêu kế hoạch thu Quỹ. Trường hợp đối tượng đã đóng góp tiền nộp vào Quỹ, nay được xét tạm hoãn thì số tiền đã nộp được trừ vào số tiền đóng góp của năm sau.
Điều 9.- Mức tiền đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương hàng năm được quy định như sau:
1. Công dân trong độ tuổi quy định tại khoản 1 Điều 6 của Quy chế này mỗi năm nộp số tiền tính theo giá thóc thu thuế sử dụng đất nông nghiệp tại thời điểm thu: 01 kg thóc (một kilôgam thóc) đối với thành viên hộ nông nghiệp; 02 kg thóc (hai kilôgam thóc) đối với các đối tượng khác.

2. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đóng tại địa phương mỗi năm nộp hai phần vạn trên tổng số vốn sản xuất kinh doanh nhưng không quá năm triệu đồng và được hạch toán vào giá thành sản phẩm hoặc phí lưu thông.

CHƯƠNG III

THU NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ PHÒNG,

CHỐNG LỤT, BÃO

Điều 10.- Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao chỉ tiêu thu Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương cho các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trên cơ sở mức đóng góp một năm cho các đối tượng được quy định tại Khoản 1 Điều 9 của Quy chế này.
Uỷ ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức thu Quỹ theo quy định tại khoản 2 Điều 9 của Quy chế này và phân bổ chỉ tiêu thu cho các tổ chức ở xã, phường, thị trấn.
Tiền Quỹ thu được và mọi khoản tự nguyện ủng hộ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước nộp vào tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nước ở địa phương.
Điều 11.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương được phân bổ như sau:
1. 60% nộp vào Quỹ phòng, chống lụt, bão tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
2. 40% nộp vào Quỹ phòng, chống lụt, bão quận, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh;
3. Trích từ 3% đến 5% trên tổng số thu trả thù lao cho những người trực tiếp đi thu ở xã, phường, thị trấn.
Điều 12.- Việc thu tiền phải có phiếu thu theo mẫu thống nhất của Bộ Tài chính phát hành. Phiếu thu được lập thành hai bản; một bản làm chứng từ quyết toán với cơ quan Tài chính cấp huyện, một bản thay biên lai giao cho người nộp tiền.
Điều 13.- Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trực tiếp quản lý, sử dụng Quỹ phòng, chống lụt, bão được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phân bổ.
Điều 14.- Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương được thực hiện theo quy định tại Điều 29 của Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão và được sử dụng cho những việc sau đây:
- Tập huấn cho các đối tượng tham gia hộ đê.
- Diễn tập các phương án phòng, chống lụt, bão.
- Hỗ trợ xử lý sự cố đê điều (cho tất cả các cấp đê hiện có).
- Tuần tra, canh gác đê trong mùa mưa bão.
- Hỗ trợ tu sửa trường học, bệnh viện, trạm xá và các công trình công cộng khác ở địa phương để khắc phục hậu quả do bão, lụt gây ra.
- Mua sắm trang thiết bị cần thiết cho việc cứu hộ, cứu trợ người bị nạn do lụt, bão gây ra.
Điều 15.- Chủ tịch Uỷ ban tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định mức hỗ trợ để khắc phục hậu quả; quyết định điều động Quỹ phòng, chống lụt, bão từ huyện này sang huyện khác và trích quỹ hỗ trợ cho địa phương khác để khắc phục hậu quả lụt, bão.
Điều 16.- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão các cấp ở địa phương phải báo cáo kết quả thu và lập dự toán chi trong năm trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp xét duyệt vào cuối quý I hàng năm.
Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm báo cáo quyết toán thu chi Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương mình với Hội đồng nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên theo quy định của pháp luật hiện hành.
Vào cuối năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo quyết toán thu, chi Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương với Ban chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài chính.

CHƯƠNG IV

KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM





Điều 17.- Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc xây dựng, quản lý và đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương được khen thưởng theo chế độ chung của Nhà nước.



Cá nhân không chấp hành đầy đủ nghĩa vụ đóng góp Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương thì phải truy nộp theo quy định của pháp luật.



Tổ chức không nộp đủ nghĩa vụ đóng góp quỹ theo quy định thì cơ quan thu quỹ đề nghị với cơ quan Ngân hàng cắt chuyển kinh phí từ tài khoản của Tổ chức đó vào tài khoản Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương.



Điều 18.- Người được giao nhiệm vụ thu, quản lý và sử dụng Quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương mà vi phạm các quy định của Nghị định này thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

0 nhận xét:

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
              ___________

Số: 245/2006/QĐ-TTg

                          CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
                                  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
                                       _______________________________________
                                     Hà Nội, ngày  27  tháng  10  năm 2006

QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ
_______

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão ngày 20 tháng 3 năm 1993 và Pháp lệnh Phòng chống lụt, bão đã được sửa đổi, bổ sung ngày 24 tháng 8 năm 2000;
Căn cứ Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn ngày 02 tháng 12 năm 1994;
Căn cứ Nghị định số 24/CP ngày 19 tháng 3 năm 1997 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn;
Căn cứ Nghị định số 08/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão đã được sửa đổi, bổ sung ngày 24 tháng 8 năm 2000;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường,

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ.
Về lũ quét: các Bộ, ngành, địa phương căn cứ chức năng, nhiệm vụ, thực hiện Chỉ thị số 32/2004/CT-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp phòng tránh lũ quét ở các tỉnh miền núi.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 307/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ.
Mọi quy định trước đây về chế độ trách nhiệm báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ trái với Quyết định này đều bãi bỏ.
Điều 3. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm chủ trì hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện Quyết định này.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Trưởng ban Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm - Cứu nạn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

THỦ TƯỚNG
Nơi nhận:                                                                        
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; 
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
  cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh,
  thành phố trực thuộc Trung ương;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;                       Nguyễn Tấn Dũng đã ký
- Văn phòng Quốc hội;
- Toà án nhân dân tối cao;                                                                
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;                                              
- Học viện Hành chính quốc gia;
- VPCP: BTCN, các PCN,
  Website Chính phủ, Ban Điều hành 112,
  Người phát ngôn của Thủ tướng Chính phủ,
  các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: Văn thư, KG (5b). A.   

0 nhận xét:

Ca nhạc tổng hợp

;






0 nhận xét:

Chiến tranh Việt Nam

0 nhận xét:

0 nhận xét:

Chiến tranh Việt Nam

0 nhận xét:

Chiến tranh Việt Nam

0 nhận xét:

TIN CUỐI CÙNG VỀ CƠN BÃO SỐ 8 7h 16-9-2009

TIN CUỐI CÙNG VỀ CƠN BÃO SỐ 8
Tối qua (15/9), sau khi đi vào địa phận phía nam tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Hồi 7 giờ sáng nay (16/9), vị trí trung tâm vùng tâm áp thấp ở vào khoảng 23,4 độ Vĩ Bắc; 108,0 độ Kinh Đông, cách biên giới tỉnh Cao Bằng khoảng 170km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở trung tâm vùng áp thấp giảm xuống dưới cấp 6 (tức là dưới 39km một giờ).
Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp này tiếp tục di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Bắc đi sâu vào đất liền, suy yếu và tan dần.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu vùng áp thấp, ở các tỉnh Bắc Bộ có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và dông. Vùng núi cần đề phòng lũ quét và sạt lở đất.
Đây là tin cuối cùng về bão số 8 ./.
Tin phát lúc: 9h30

Chùm ảnh đường đi và vị trí cơn bão

Ảnh mây vệ tinh

0 nhận xét: