Thủ tục 01: Cấp lại bằng Tổ quốc ghi công
a) Trình tự thực hiện:
Bước 1: Khi Bằng “Tổ quốc ghi công” bị hư hỏng, rách nát, mối mọt hoặc thất lạc mà muốn cấp lại thì thân nhân chủ yếu của liệt sỹ làm đơn đề nghị nêu rõ lý do, ghi đầy đủ các thông tin về liệt sỹ và số Bằng “Tổ quốc ghi công” có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú (có đăng ký hồ sơ liệt sỹ tại địa phương) kèm bản chính hoặc bản sao Bằng Tổ quốc ghi công (nếu còn) gửi UBND cấp xã.
Bước 2: UBND cấp xã kiểm tra đối tượng đang quản lý, xác nhận đơn và chuyển đến Phòng Lao động – TB&XH.Bước 1: Khi Bằng “Tổ quốc ghi công” bị hư hỏng, rách nát, mối mọt hoặc thất lạc mà muốn cấp lại thì thân nhân chủ yếu của liệt sỹ làm đơn đề nghị nêu rõ lý do, ghi đầy đủ các thông tin về liệt sỹ và số Bằng “Tổ quốc ghi công” có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú (có đăng ký hồ sơ liệt sỹ tại địa phương) kèm bản chính hoặc bản sao Bằng Tổ quốc ghi công (nếu còn) gửi UBND cấp xã.
Bước 3: Phòng Lao động – TB&XH căn cứ vào đơn đề nghị có xác nhận của UBND cấp xã, kiểm tra hồ sơ, xác nhận đơn và tổng hợp gửi Sở Lao động – TB&XH tỉnh Bình Phước.
b) Cách thức thực hiện: Người dân liên hệ với UBND cấp xã để được hướng dẫn.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Đơn đề nghị cấp lại Bằng “Tổ quốc ghi công” (nêu rõ lý do, ghi đầy đủ các thông tin về liệt sỹ và số Bằng “Tổ quốc ghi công”) có xác nhận của UBND xã, thị trấn nơi cư trú (có đăng ký hồ sơ liệt sỹ tại địa phương).
+ Bản chính Bằng Tổ quốc ghi công (nếu còn).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện :
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động – TB&XH cấp.
- Cơ quan phối hợp : UBND cấp xã.
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Ý kiến xác nhận.
h) Lệ phí : Không.
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp lại Bằng Tổ quốc ghi công.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính : Không.
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ.“Hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng”.
- Thông tư số 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 của Bộ Lao động TB&XH Hướng dẫn bổ sung việc thực hiện ưu đãi đối với người có công với cách mạng.
Nhấn Tải về để tải mẫu đơn thủ tục01
File đính kèm:Tải về
Quyết định về việc phê duyệt kết quả tuyển dụng công chức hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2011
Code tạo một box nằm bên góc phải
Bạn đăng nhập vào blog trong phần chỉnh sửa mẫu, bạn đặt đoạn code bên dưới vào trước thẻ </head>
Xem demo
Xem demo
<style type="text/css">
/* IE7 fix */
div #emot_list table {
overflow:scroll;
position:static;
}
.category {
z-index:2;
position:relative;
}
.floatbox {
position:fixed;
margin:0;
z-index:3;
}
.ghost-floatbox {
filter:alpha(opacity='50');
opacity:.5;
}
.ghost-floatbox:hover {
filter:alpha(opacity='100');
opacity:1;
}
.hideme-floatbox {
z-index:1;
}
.hideme-floatbox:hover {
z-index:3;
}
</style>
Tiếp đến bạn Tạo 1 widget HTML/javascript đặt code bên dưới vào: <!-- Floatbox by Fission (o1666055006@gmail.com) -->
<!-- Floatbox by Fission (o1666055006@gmail.com) -->
<div class='category floatbox' style=' width:200px; left:10px; bottom:10px; right:auto; top:auto; margin:0;'>
<table class='cat_head'><tr><td>
<h2>Xem tin tức mới</h2>
</td></tr></table>
<table cellpadding='0' cellspacing='0' style='height:100px;overflow:hidden;'>
<tr>
<td style='vertical-align:top;'>
<script type='text/javascript'>
epi_id = 'epi-widget-container'; epi_width =
'200px'; epi_height = '300px'; epi_border = 1;
</script> <script src='http://www.baomoi.com/Widget/JS/Widget.js' type='text/javascript'>
</script> <script src='http://www.baomoi.com/Widget/GenerateJS.aspx?zone=-1&count=35&ntype=mostrecent&dtype=2&target=0' type='text/javascript'>
</script>
</td>
</tr>
</table>
</div>
Chúc bạn thành công
Cách đưa Sitemap vào blogger blog
Đưa một sitemap vào blog chỉ dành cho blog đã có số lượng bài viết tối thiểu 26 bài viết và bạn sử dụng địa chỉ : http://www.têncủamình.blogspot.com.
Điều này sẽ giúp bạn tìm thấy mình trên google search. Đi sâu hơn về vấn đề tìm kiếm thì bạn phải tìm hiểu rất nhiều, Blog cá nhân mà không cần quan tâm nhiều, chỉ cần vài bước để google search biết đến mình là được rồi.
Các bước thực hiện:
Điều này sẽ giúp bạn tìm thấy mình trên google search. Đi sâu hơn về vấn đề tìm kiếm thì bạn phải tìm hiểu rất nhiều, Blog cá nhân mà không cần quan tâm nhiều, chỉ cần vài bước để google search biết đến mình là được rồi.
Các bước thực hiện:
1- vào trang này Sitemap Generator
Khi đó sẽ hiển thị như hình sau: xem hình 1
2- Nhập địa chỉ blog của mình vào bấm nút create sitemap
3- Làm sao để dán vào blog.
- Đăng nhập vào blogger/thiết kế/cài đặt/tùy chọn tìm kiếm/bạn sẽ thấy 2 dòng robot.txt tùy chỉnh và Thẻ tiêu đề robot tùy chỉnh.
- Chọn vào Robot.txt tùy chỉnh/ chọn vào nút có bạn sẽ thấy như hình 3
Copy code và past vào sau đó bấm nút lưu thay đổi là xong.
Tạo các Tab nội dung
Đây là một Tab đa tập lệnh cho phép bạn tổ chức thường xuyên nội dung blog (WEB) vào một thẻ giao diện, với nội dung mong muốn xuất hiện khi nhấn vào tab đó, với việc này bạn có thể tiết kiệm không gian của blog(web) của bạn. Code sử dụng CSS và Javascript, và code còn hỗ trợ tính năng thẻ tab được chọn mặc định, tự động chuyển sang thẻ khác với thời gian được chọn sẵn.
Ở đây mình giới thiệu 3 lọai tab:
A. Lọai 1:
Hình minh họa:
Code:
B. Lọai 2:
Hình minh họa:
Code:
C. Loại 3:
Hình minh họa:
Code:
<style type="text/css">
.indentmenu{
font: bold 13px Arial;
width: 100%; /*leave this value as is in most cases*/
}
.indentmenu ul{
margin: 0;
padding: 0;
float: left;
/* width: 80%; width of menu*/
border-top: 1px solid navy; /*navy border*/
background: black url(http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/indentbg.gif) center center repeat-x;
}
.indentmenu ul li{
display: inline;
}
.indentmenu ul li a{
float: left;
color: white; /*text color*/
padding: 5px 11px;
text-decoration: none;
border-right: 1px solid navy; /*navy divider between menu items*/
}
.indentmenu ul li a:visited{
color: white;
}
.indentmenu ul li a.selected{
color: white !important;
padding-top: 6px; /*shift text down 1px*/
padding-bottom: 4px;
background: black url(http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/indentbg2.gif) center center repeat-x;
}
.tabcontentstyle{ /*style of tab content oontainer*/
border: 1px solid gray;
width: 450px;
margin-bottom: 1em;
padding: 10px;
}
.tabcontent{
display:none;
}
@media print {
.tabcontent {
display:block !important;
}
}
</style>
<script type="text/javascript" src="http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/tabcontent.js">
</script>
<div id="pettabs" class="indentmenu">
<li><a href="#" rel="country1" class="selected">Tab 1</a></li> // lệnh class="selected" để thiết lập Tab nào đuợc chọn mặc định hiển thị khi load trang.
<li><a href="#" rel="country2">Tab 2</a></li>
<li><a href="#" rel="country3">Tab 3</a></li>
<li><a href="#" rel="country4">Tab 4</a></li>
</div>
<div style="border:1px solid gray; width:550px; height: 150px; padding: 5px; margin-bottom:1em">
<div id="country1" class="tabcontent">
Tab content 1 here
</div>
<div id="country2" class="tabcontent">
Tab content 2 here
</div>
<div id="country3" class="tabcontent">
Tab content 3 here
</div>
<div id="country4" class="tabcontent">
Tab content 4 here
</div>
</div>
<script type="text/javascript">
var countries=new ddtabcontent("pettabs")
countries.setpersist(true)
countries.setselectedClassTarget("link")
countries.init(2000) // định thời gian tự chuyển sang tab (ms), ở đây là 2s, nếu không muốn thì để trống
</script>
Chúc các bạn thành công.
Nguồn: fandung.com
Ở đây mình giới thiệu 3 lọai tab:
A. Lọai 1:
Hình minh họa:
Code:
<style type="text/css">
.shadetabs{
padding: 3px 0;
margin-left: 0;
margin-top: 1px;
margin-bottom: 0;
font: bold 12px Verdana;
list-style-type: none;
text-align: left; /*set to left, center, or right to align the menu as desired*/
}
.shadetabs li{
display: inline;
margin: 0;
}
.shadetabs li a{
text-decoration: none;
position: relative;
z-index: 1;
padding: 3px 7px;
margin-right: 3px;
border: 1px solid #778;
color: #2d2b2b;
background: white url(http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/shade.gif) top left repeat-x;
}
.shadetabs li a:visited{
color: #2d2b2b;
}
.shadetabs li a:hover{
text-decoration: underline;
color: #2d2b2b;
}
.shadetabs li a.selected{
position: relative;
top: 1px;
}
.shadetabs li a.selected{
background-image: url(http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/shadeactive.gif);
border-bottom-color: white;
}
.shadetabs li a.selected:hover{
text-decoration: none;
}
.tabcontent{
display:none;
}
@media print {
.tabcontent {
display:block !important;
}
}
</style>
<script type="text/javascript" src="http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/tabcontent.js">
</script>
<ul id="countrytabs" class="shadetabs">
<li><a href="#" rel="country1" class="selected">Tab 1</a></li> // lệnh class="selected" để thiết lập Tab nào đuợc chọn mặc định hiển thị khi load trang.
<li><a href="#" rel="country2">Tab 2</a></li>
<li><a href="#" rel="country3">Tab 3</a></li>
<li><a href="#" rel="country4">Tab 4</a></li>
</ul>
<div style="border:1px solid gray; width:450px; margin-bottom: 1em; padding: 10px">
<div id="country1" class="tabcontent">
Tab content 1 here
</div>
<div id="country2" class="tabcontent">
Tab content 2 here
</div>
<div id="country3" class="tabcontent">
Tab content 3 here
</div>
<div id="country4" class="tabcontent">
Tab content 4 here
</div>
</div>
<script type="text/javascript">
var countries=new ddtabcontent("countrytabs")
countries.setpersist(true)
countries.setselectedClassTarget("link")
countries.init(2000) // định thời gian tự chuyển sang tab (ms), ở đây là 2s, nếu không muốn thì để trống
</script>
.shadetabs{
padding: 3px 0;
margin-left: 0;
margin-top: 1px;
margin-bottom: 0;
font: bold 12px Verdana;
list-style-type: none;
text-align: left; /*set to left, center, or right to align the menu as desired*/
}
.shadetabs li{
display: inline;
margin: 0;
}
.shadetabs li a{
text-decoration: none;
position: relative;
z-index: 1;
padding: 3px 7px;
margin-right: 3px;
border: 1px solid #778;
color: #2d2b2b;
background: white url(http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/shade.gif) top left repeat-x;
}
.shadetabs li a:visited{
color: #2d2b2b;
}
.shadetabs li a:hover{
text-decoration: underline;
color: #2d2b2b;
}
.shadetabs li a.selected{
position: relative;
top: 1px;
}
.shadetabs li a.selected{
background-image: url(http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/shadeactive.gif);
border-bottom-color: white;
}
.shadetabs li a.selected:hover{
text-decoration: none;
}
.tabcontent{
display:none;
}
@media print {
.tabcontent {
display:block !important;
}
}
</style>
<script type="text/javascript" src="http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/tabcontent.js">
</script>
<ul id="countrytabs" class="shadetabs">
<li><a href="#" rel="country1" class="selected">Tab 1</a></li> // lệnh class="selected" để thiết lập Tab nào đuợc chọn mặc định hiển thị khi load trang.
<li><a href="#" rel="country2">Tab 2</a></li>
<li><a href="#" rel="country3">Tab 3</a></li>
<li><a href="#" rel="country4">Tab 4</a></li>
</ul>
<div style="border:1px solid gray; width:450px; margin-bottom: 1em; padding: 10px">
<div id="country1" class="tabcontent">
Tab content 1 here
</div>
<div id="country2" class="tabcontent">
Tab content 2 here
</div>
<div id="country3" class="tabcontent">
Tab content 3 here
</div>
<div id="country4" class="tabcontent">
Tab content 4 here
</div>
</div>
<script type="text/javascript">
var countries=new ddtabcontent("countrytabs")
countries.setpersist(true)
countries.setselectedClassTarget("link")
countries.init(2000) // định thời gian tự chuyển sang tab (ms), ở đây là 2s, nếu không muốn thì để trống
</script>
B. Lọai 2:
Hình minh họa:
Code:
.modernbricksmenu2{
padding: 0;
width: 362px;
border-top: 5px solid #D25A0B; /*Brown color theme*/
background: transparent;
voice-family: "\"}\"";
voice-family: inherit;
}
.modernbricksmenu2 ul{
margin:0;
margin-left: 10px; /*margin between first menu item and left browser edge*/
padding: 0;
list-style: none;
}
.modernbricksmenu2 li{
display: inline;
margin: 0 2px 0 0;
padding: 0;
text-transform:uppercase;
}
.modernbricksmenu2 a{
float: left;
display: block;
font: bold 11px Arial;
color: white;
text-decoration: none;
margin: 0 1px 0 0; /*Margin between each menu item*/
padding: 5px 10px;
background-color: black; /*Brown color theme*/
border-top: 1px solid white;
}
.modernbricksmenu2 a:hover{
background-color: #D25A0B; /*Brown color theme*/
color: white;
}
.modernbricksmenu2 a.selected{ /*currently selected tab*/
background-color: #D25A0B; /*Brown color theme*/
color: white;
border-color: #D25A0B; /*Brown color theme*/
}
.tabcontent{
display:none;
}
@media print {
.tabcontent {
display:block !important;
}
}
</style>
<script type="text/javascript" src="http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/tabcontent.js">
</script>
<ul div id="flowertabs" class="modernbricksmenu2">
<li><a href="#" rel="country1" class="selected">Tab 1</a></li> // lệnh class="selected" để thiết lập Tab nào đuợc chọn mặc định hiển thị khi load trang.
<li><a href="#" rel="country2">Tab 2</a></li>
<li><a href="#" rel="country3">Tab 3</a></li>
<li><a href="#" rel="country4">Tab 4</a></li>
</ul>
<div style="border:1px solid gray; width:350px; height: 250px; background-color: #EAEAEA; padding: 5px">
<div id="country1" class="tabcontent">
Tab content 1 here
</div>
<div id="country2" class="tabcontent">
Tab content 2 here
</div>
<div id="country3" class="tabcontent">
Tab content 3 here
</div>
<div id="country4" class="tabcontent">
Tab content 4 here
</div>
</div>
<script type="text/javascript">
var countries=new ddtabcontent("flowertabs")
countries.setpersist(true)
countries.setselectedClassTarget("link")
countries.init(2000) // định thời gian tự chuyển sang tab (ms), ở đây là 2s, nếu không muốn thì để trống
</script>
padding: 0;
width: 362px;
border-top: 5px solid #D25A0B; /*Brown color theme*/
background: transparent;
voice-family: "\"}\"";
voice-family: inherit;
}
.modernbricksmenu2 ul{
margin:0;
margin-left: 10px; /*margin between first menu item and left browser edge*/
padding: 0;
list-style: none;
}
.modernbricksmenu2 li{
display: inline;
margin: 0 2px 0 0;
padding: 0;
text-transform:uppercase;
}
.modernbricksmenu2 a{
float: left;
display: block;
font: bold 11px Arial;
color: white;
text-decoration: none;
margin: 0 1px 0 0; /*Margin between each menu item*/
padding: 5px 10px;
background-color: black; /*Brown color theme*/
border-top: 1px solid white;
}
.modernbricksmenu2 a:hover{
background-color: #D25A0B; /*Brown color theme*/
color: white;
}
.modernbricksmenu2 a.selected{ /*currently selected tab*/
background-color: #D25A0B; /*Brown color theme*/
color: white;
border-color: #D25A0B; /*Brown color theme*/
}
.tabcontent{
display:none;
}
@media print {
.tabcontent {
display:block !important;
}
}
</style>
<script type="text/javascript" src="http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/tabcontent.js">
</script>
<ul div id="flowertabs" class="modernbricksmenu2">
<li><a href="#" rel="country1" class="selected">Tab 1</a></li> // lệnh class="selected" để thiết lập Tab nào đuợc chọn mặc định hiển thị khi load trang.
<li><a href="#" rel="country2">Tab 2</a></li>
<li><a href="#" rel="country3">Tab 3</a></li>
<li><a href="#" rel="country4">Tab 4</a></li>
</ul>
<div style="border:1px solid gray; width:350px; height: 250px; background-color: #EAEAEA; padding: 5px">
<div id="country1" class="tabcontent">
Tab content 1 here
</div>
<div id="country2" class="tabcontent">
Tab content 2 here
</div>
<div id="country3" class="tabcontent">
Tab content 3 here
</div>
<div id="country4" class="tabcontent">
Tab content 4 here
</div>
</div>
<script type="text/javascript">
var countries=new ddtabcontent("flowertabs")
countries.setpersist(true)
countries.setselectedClassTarget("link")
countries.init(2000) // định thời gian tự chuyển sang tab (ms), ở đây là 2s, nếu không muốn thì để trống
</script>
C. Loại 3:
Hình minh họa:
Code:
<style type="text/css">
.indentmenu{
font: bold 13px Arial;
width: 100%; /*leave this value as is in most cases*/
}
.indentmenu ul{
margin: 0;
padding: 0;
float: left;
/* width: 80%; width of menu*/
border-top: 1px solid navy; /*navy border*/
background: black url(http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/indentbg.gif) center center repeat-x;
}
.indentmenu ul li{
display: inline;
}
.indentmenu ul li a{
float: left;
color: white; /*text color*/
padding: 5px 11px;
text-decoration: none;
border-right: 1px solid navy; /*navy divider between menu items*/
}
.indentmenu ul li a:visited{
color: white;
}
.indentmenu ul li a.selected{
color: white !important;
padding-top: 6px; /*shift text down 1px*/
padding-bottom: 4px;
background: black url(http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/indentbg2.gif) center center repeat-x;
}
.tabcontentstyle{ /*style of tab content oontainer*/
border: 1px solid gray;
width: 450px;
margin-bottom: 1em;
padding: 10px;
}
.tabcontent{
display:none;
}
@media print {
.tabcontent {
display:block !important;
}
}
</style>
<script type="text/javascript" src="http://www.dynamicdrive.com/dynamicindex17/tabcontent/tabcontent.js">
</script>
<div id="pettabs" class="indentmenu">
<li><a href="#" rel="country1" class="selected">Tab 1</a></li> // lệnh class="selected" để thiết lập Tab nào đuợc chọn mặc định hiển thị khi load trang.
<li><a href="#" rel="country2">Tab 2</a></li>
<li><a href="#" rel="country3">Tab 3</a></li>
<li><a href="#" rel="country4">Tab 4</a></li>
</div>
<div style="border:1px solid gray; width:550px; height: 150px; padding: 5px; margin-bottom:1em">
<div id="country1" class="tabcontent">
Tab content 1 here
</div>
<div id="country2" class="tabcontent">
Tab content 2 here
</div>
<div id="country3" class="tabcontent">
Tab content 3 here
</div>
<div id="country4" class="tabcontent">
Tab content 4 here
</div>
</div>
<script type="text/javascript">
var countries=new ddtabcontent("pettabs")
countries.setpersist(true)
countries.setselectedClassTarget("link")
countries.init(2000) // định thời gian tự chuyển sang tab (ms), ở đây là 2s, nếu không muốn thì để trống
</script>
Chúc các bạn thành công.
Nguồn: fandung.com
Tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân
Phải tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Quyền sử dụng đất không phải là quyền sở hữu - hội nghị TƯ 5 xác định.
Sáng 15/5, hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa XI đã bế mạc sau 9 ngày làm việc.
Đã có hơn 750 lượt ý kiến phát biểu ở tổ và hội trường; nhiều ủy viên TƯ gửi ý kiến bằng văn bản hoặc sửa trực tiếp vào các dự thảo nghị quyết, kết luận. Bộ Chính trị đã tiếp thu tối đa và giải trình những vấn đề còn có ý kiến khác nhau; Ban Chấp hành Trung ương đã thống nhất thông qua nội dung các nghị quyết, kết luận của hội nghị.
Phát biểu bế mạc, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm rõ thêm một số vấn đề và khái quát lại những kết quả quan trọng mà hội nghị đã đạt được.
Sửa Hiến pháp: Lấy ý kiến nhân dân
Về tổng kết, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Tổng bí thư nhấn mạnh, đây là một nội dung rất lớn, đặc biệt quan trọng của hội nghị lần này. Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp là yêu cầu khách quan, cần thiết. Trung ương đã xem xét, thảo luận báo cáo của Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, cơ bản tán thành nhiều nội dung; đồng thời tiếp tục nhấn mạnh, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp là công việc đặc biệt quan trọng, nhạy cảm, phải có quan điểm và cách nhìn toàn diện, biện chứng, cụ thể, lịch sử, có cách làm khoa học, thận trọng; tránh tư duy tư biện, xa rời thực tiễn. Các đề xuất sửa đổi, bổ sung phải dựa trên kết quả tổng kết sâu sắc thực tế thi hành Hiến pháp năm 1992 và các đạo luật có liên quan; quán triệt đầy đủ yêu cầu thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Nghị quyết Đại hội XI của Đảng; tiếp tục kế thừa những quy định của Hiến pháp năm 1992 và các bản Hiến pháp trước đây còn phù hợp.
Về quy trình sửa đổi, hội nghị thống nhất, cần thực hiện theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 2 (khóa XI), tiến hành một cách chặt chẽ, khoa học, dưới sự lãnh đạo của Đảng; có cơ chế bảo đảm sự tham gia của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý và tổ chức lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân về các nội dung sửa đổi, để Quốc hội có đầy đủ cơ sở xem xét, quyết định.
Cùng với việc cho ý kiến về định hướng những nội dung cơ bản cần bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Trung ương cũng đã góp nhiều ý kiến quan trọng vào các phương án cụ thể, làm rõ hơn những mặt được, mặt chưa được của mỗi phương án để Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp tiếp tục cân nhắc, lựa chọn.
Quyền sử dụng đất không phải là quyền sở hữu
Hội nghị nhất trí cho rằng: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn sống của nhân dân; là tài sản, là nguồn lực to lớn của đất nước. Phải tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý; đồng thời quy định rõ ràng, cụ thể hơn và thực thi đầy đủ, đúng đắn hơn các quyền của đại diện chủ sở hữu và quyền thống nhất quản lý của Nhà nước... Quyền sử dụng đất cũng là một loại tài sản và hàng hóa đặc biệt nhưng không phải là quyền sở hữu. Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã được Nhà nước giao cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách đất đai; không đặt vấn đề điều chỉnh lại đất nông nghiệp đã giao cho hộ gia đình, cá nhân.
Khẩn trương nghiên cứu sửa đổi, bổ sung luật Đất đai và hoàn thiện pháp luật về đất đai để sớm khắc phục những hạn chế, yếu kém còn tồn tại hiện nay, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phân bổ hợp lý, sử dụng đất đai đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, bảo đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái. Nâng cao chất lượng và bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, giữ vững ổn định chính trị - xã hội và phát triển bền vững. Phát triển lành mạnh thị trường bất động sản, trong đó có quyền sử dụng đất, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân và nhà đầu tư.
Tiếp tục thực hiện giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân có thời hạn nhưng có thể kéo dài hơn để khuyến khích nông dân gắn bó hơn với đồng ruộng và yên tâm đầu tư sản xuất. Đồng thời mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng, để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích tụ, tập trung đất, từng bước hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn trong nông nghiệp.
Ban chỉ đạo TƯ chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị
Hội nghị nhất trí cho rằng, từ khi Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) được ban hành, các cơ quan của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và cả hệ thống chính trị đã chủ động, tích cực vào cuộc. Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí đã có những chuyển biến tích cực cả về nhận thức và hành động, nhất là trong phòng ngừa, công khai, minh bạch hoá hoạt động của bộ máy nhà nước, cải cách thủ tục hành chính, quản lý tài sản công; trên một số lĩnh vực, tham nhũng, lãng phí đã từng bước được kiềm chế. Tuy nhiên, công tác phòng, chống tham nhũng chưa đạt được yêu cầu "ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng".
Trung ương nhấn mạnh, phải kiên trì và đẩy mạnh nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí... Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền và người đứng đầu; bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý kinh tế, xã hội; tăng cường công tác tổ chức và cán bộ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí; mở rộng dân chủ, công khai, minh bạch; phát huy vai trò giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, nhân dân và công luận.
BCH Trung ương thống nhất chủ trương thành lập Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị; lập lại Ban Nội chính Trung ương, vừa thực hiện chức năng một ban đảng, đồng thời là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.
Bảo đảm an sinh xã hội
Về chính sách xã hội, BCH Trung ương yêu cầu, trong thời gian tới phải nghiêm túc quán triệt các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng, coi việc không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người có công và bảo đảm an sinh xã hội là một nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của các cấp, các ngành, của cả hệ thống chính trị và là trách nhiệm của toàn xã hội. Phấn đấu đến năm 2015, cơ bản hoàn thành mục tiêu bảo đảm các gia đình người có công có mức sống tối thiểu bằng mức sống trung bình của dân cư trên địa bàn; đến năm 2020 cơ bản bảo đảm an sinh xã hội bao phủ toàn dân, bảo đảm mức tối thiểu về thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin.
Muốn thế, phải tập trung hoàn thiện và tổ chức thực hiện tốt luật pháp, chính sách và các nhiệm vụ, giải pháp về xã hội với trọng tâm là tạo việc làm, thu nhập; bảo hiểm xã hội; trợ giúp xã hội; bảo đảm mức tối thiểu về một số dịch vụ xã hội cơ bản cho toàn xã hội, đặc biệt là người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và người có hoàn cảnh khó khăn.
Các chính sách ưu đãi người có công và an sinh xã hội phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội và khả năng cân đối, huy động nguồn lực của đất nước; ưu tiên cho người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, toàn diện, bảo đảm công bằng và bền vững, có tính chia sẻ giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ, giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Nhà nước bảo đảm thực hiện tốt chính sách ưu đãi người có công; đồng thời giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp và người dân tham gia...
Soát lại lương trong doanh nghiệp nhà nước
Về vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội, Trung ương yêu cầu, trong năm 2012 - 2013, phải khẩn trương bổ sung, sửa đổi một số chính sách cần và có thể điều chỉnh ngay nhằm sớm khắc phục những bất hợp lý nổi cộm hiện nay; ưu tiên điều chỉnh tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang gắn với việc khắc phục tình trạng quá nhiều loại phụ cấp; soát xét lại chế độ tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước, khắc phục tình trạng bất hợp lý, chênh lệch quá lớn giữa cán bộ quản lý và người lao động; tiền lương, thu nhập không gắn với kết quả sản xuất kinh doanh.
Đẩy mạnh việc đổi mới, sắp xếp lại các đơn vị sự nghiệp công theo tinh thần Kết luận Hội nghị Trung ương 6 (khóa X). Nghiêm túc triển khai thực hiện Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Kết luận Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI)… Điều chỉnh trợ cấp ưu đãi người có công, lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội cùng với mức tăng và thời điểm điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu của cán bộ, công chức… Đồng thời, khẩn trương nghiên cứu xây dựng Đề án cải cách chế độ tiền lương giai đoạn 2013 - 2020 cùng với các đề án có liên quan, tạo bước đột phá trong việc tạo nguồn, bảo đảm cho cải cách tiền lương, thu được kết quả.
Tiến hành đồng bộ cải cách tiền lương với cải cách hành chính, tinh giản bộ máy tổ chức, biên chế, tái cấu trúc nền tài chính công và các lĩnh vực có liên quan khác; gắn điều chỉnh tiền lương với điều chỉnh chính sách bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị ngay sau hội nghị này, mỗi ủy viên Trung ương phát huy hơn nữa vai trò, trách nhiệm cá nhân, cùng với cấp ủy và chính quyền lãnh đạo và tổ chức thực hiện thật tốt các nghị quyết, kết luận của hội nghị Trung ương lần này, cùng các nghị quyết khác của Đảng, của Quốc hội và Chính phủ; bảo đảm hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012.
Theo TTXVN
Sáng 15/5, hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa XI đã bế mạc sau 9 ngày làm việc.
Đã có hơn 750 lượt ý kiến phát biểu ở tổ và hội trường; nhiều ủy viên TƯ gửi ý kiến bằng văn bản hoặc sửa trực tiếp vào các dự thảo nghị quyết, kết luận. Bộ Chính trị đã tiếp thu tối đa và giải trình những vấn đề còn có ý kiến khác nhau; Ban Chấp hành Trung ương đã thống nhất thông qua nội dung các nghị quyết, kết luận của hội nghị.
Phát biểu bế mạc, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm rõ thêm một số vấn đề và khái quát lại những kết quả quan trọng mà hội nghị đã đạt được.
Sửa Hiến pháp: Lấy ý kiến nhân dân
Về tổng kết, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Tổng bí thư nhấn mạnh, đây là một nội dung rất lớn, đặc biệt quan trọng của hội nghị lần này. Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp là yêu cầu khách quan, cần thiết. Trung ương đã xem xét, thảo luận báo cáo của Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, cơ bản tán thành nhiều nội dung; đồng thời tiếp tục nhấn mạnh, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp là công việc đặc biệt quan trọng, nhạy cảm, phải có quan điểm và cách nhìn toàn diện, biện chứng, cụ thể, lịch sử, có cách làm khoa học, thận trọng; tránh tư duy tư biện, xa rời thực tiễn. Các đề xuất sửa đổi, bổ sung phải dựa trên kết quả tổng kết sâu sắc thực tế thi hành Hiến pháp năm 1992 và các đạo luật có liên quan; quán triệt đầy đủ yêu cầu thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Nghị quyết Đại hội XI của Đảng; tiếp tục kế thừa những quy định của Hiến pháp năm 1992 và các bản Hiến pháp trước đây còn phù hợp.
Về quy trình sửa đổi, hội nghị thống nhất, cần thực hiện theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 2 (khóa XI), tiến hành một cách chặt chẽ, khoa học, dưới sự lãnh đạo của Đảng; có cơ chế bảo đảm sự tham gia của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý và tổ chức lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân về các nội dung sửa đổi, để Quốc hội có đầy đủ cơ sở xem xét, quyết định.
Cùng với việc cho ý kiến về định hướng những nội dung cơ bản cần bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Trung ương cũng đã góp nhiều ý kiến quan trọng vào các phương án cụ thể, làm rõ hơn những mặt được, mặt chưa được của mỗi phương án để Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp tiếp tục cân nhắc, lựa chọn.
Quyền sử dụng đất không phải là quyền sở hữu
Hội nghị nhất trí cho rằng: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn sống của nhân dân; là tài sản, là nguồn lực to lớn của đất nước. Phải tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý; đồng thời quy định rõ ràng, cụ thể hơn và thực thi đầy đủ, đúng đắn hơn các quyền của đại diện chủ sở hữu và quyền thống nhất quản lý của Nhà nước... Quyền sử dụng đất cũng là một loại tài sản và hàng hóa đặc biệt nhưng không phải là quyền sở hữu. Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã được Nhà nước giao cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách đất đai; không đặt vấn đề điều chỉnh lại đất nông nghiệp đã giao cho hộ gia đình, cá nhân.
Khẩn trương nghiên cứu sửa đổi, bổ sung luật Đất đai và hoàn thiện pháp luật về đất đai để sớm khắc phục những hạn chế, yếu kém còn tồn tại hiện nay, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phân bổ hợp lý, sử dụng đất đai đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, bảo đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái. Nâng cao chất lượng và bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, giữ vững ổn định chính trị - xã hội và phát triển bền vững. Phát triển lành mạnh thị trường bất động sản, trong đó có quyền sử dụng đất, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân và nhà đầu tư.
Tiếp tục thực hiện giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân có thời hạn nhưng có thể kéo dài hơn để khuyến khích nông dân gắn bó hơn với đồng ruộng và yên tâm đầu tư sản xuất. Đồng thời mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng, để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích tụ, tập trung đất, từng bước hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn trong nông nghiệp.
Ban chỉ đạo TƯ chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị
Hội nghị nhất trí cho rằng, từ khi Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) được ban hành, các cơ quan của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và cả hệ thống chính trị đã chủ động, tích cực vào cuộc. Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí đã có những chuyển biến tích cực cả về nhận thức và hành động, nhất là trong phòng ngừa, công khai, minh bạch hoá hoạt động của bộ máy nhà nước, cải cách thủ tục hành chính, quản lý tài sản công; trên một số lĩnh vực, tham nhũng, lãng phí đã từng bước được kiềm chế. Tuy nhiên, công tác phòng, chống tham nhũng chưa đạt được yêu cầu "ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng".
Trung ương nhấn mạnh, phải kiên trì và đẩy mạnh nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí... Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền và người đứng đầu; bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý kinh tế, xã hội; tăng cường công tác tổ chức và cán bộ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí; mở rộng dân chủ, công khai, minh bạch; phát huy vai trò giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, nhân dân và công luận.
BCH Trung ương thống nhất chủ trương thành lập Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị; lập lại Ban Nội chính Trung ương, vừa thực hiện chức năng một ban đảng, đồng thời là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.
Bảo đảm an sinh xã hội
Về chính sách xã hội, BCH Trung ương yêu cầu, trong thời gian tới phải nghiêm túc quán triệt các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng, coi việc không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người có công và bảo đảm an sinh xã hội là một nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của các cấp, các ngành, của cả hệ thống chính trị và là trách nhiệm của toàn xã hội. Phấn đấu đến năm 2015, cơ bản hoàn thành mục tiêu bảo đảm các gia đình người có công có mức sống tối thiểu bằng mức sống trung bình của dân cư trên địa bàn; đến năm 2020 cơ bản bảo đảm an sinh xã hội bao phủ toàn dân, bảo đảm mức tối thiểu về thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin.
Muốn thế, phải tập trung hoàn thiện và tổ chức thực hiện tốt luật pháp, chính sách và các nhiệm vụ, giải pháp về xã hội với trọng tâm là tạo việc làm, thu nhập; bảo hiểm xã hội; trợ giúp xã hội; bảo đảm mức tối thiểu về một số dịch vụ xã hội cơ bản cho toàn xã hội, đặc biệt là người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và người có hoàn cảnh khó khăn.
Các chính sách ưu đãi người có công và an sinh xã hội phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội và khả năng cân đối, huy động nguồn lực của đất nước; ưu tiên cho người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, toàn diện, bảo đảm công bằng và bền vững, có tính chia sẻ giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ, giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Nhà nước bảo đảm thực hiện tốt chính sách ưu đãi người có công; đồng thời giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp và người dân tham gia...
Soát lại lương trong doanh nghiệp nhà nước
Về vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội, Trung ương yêu cầu, trong năm 2012 - 2013, phải khẩn trương bổ sung, sửa đổi một số chính sách cần và có thể điều chỉnh ngay nhằm sớm khắc phục những bất hợp lý nổi cộm hiện nay; ưu tiên điều chỉnh tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang gắn với việc khắc phục tình trạng quá nhiều loại phụ cấp; soát xét lại chế độ tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước, khắc phục tình trạng bất hợp lý, chênh lệch quá lớn giữa cán bộ quản lý và người lao động; tiền lương, thu nhập không gắn với kết quả sản xuất kinh doanh.
Đẩy mạnh việc đổi mới, sắp xếp lại các đơn vị sự nghiệp công theo tinh thần Kết luận Hội nghị Trung ương 6 (khóa X). Nghiêm túc triển khai thực hiện Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Kết luận Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI)… Điều chỉnh trợ cấp ưu đãi người có công, lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội cùng với mức tăng và thời điểm điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu của cán bộ, công chức… Đồng thời, khẩn trương nghiên cứu xây dựng Đề án cải cách chế độ tiền lương giai đoạn 2013 - 2020 cùng với các đề án có liên quan, tạo bước đột phá trong việc tạo nguồn, bảo đảm cho cải cách tiền lương, thu được kết quả.
Tiến hành đồng bộ cải cách tiền lương với cải cách hành chính, tinh giản bộ máy tổ chức, biên chế, tái cấu trúc nền tài chính công và các lĩnh vực có liên quan khác; gắn điều chỉnh tiền lương với điều chỉnh chính sách bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị ngay sau hội nghị này, mỗi ủy viên Trung ương phát huy hơn nữa vai trò, trách nhiệm cá nhân, cùng với cấp ủy và chính quyền lãnh đạo và tổ chức thực hiện thật tốt các nghị quyết, kết luận của hội nghị Trung ương lần này, cùng các nghị quyết khác của Đảng, của Quốc hội và Chính phủ; bảo đảm hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012.
Theo TTXVN
Hình Động Dance
Nguồn:namknaQUYẾT ĐỊNH SỐ 117/2007/QĐ-TTg NGÀY 25 THÁNG 07 NĂM 2007 VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUYẾT ĐỊNH SỐ 118/TTG
QUYẾT ĐỊNH
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 117/2007/QĐ-TTg NGÀY 25 THÁNG 07 NĂM 2007
VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUYẾT ĐỊNH SỐ 118/TTG
NGÀY 27 THÁNG 02 NĂM 1996 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG CẢI THIỆN NHÀ Ở VÀ ĐIỀU 3 QUYẾT ĐỊNH SỐ 20/2000/QĐ-TTG NGÀY 03 THÁNG 02 NĂM 2000 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG TỪ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 CẢI THIỆN NHÀ Ở
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng ngày 29 tháng 6 năm 2005;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường,
QUYẾT ĐỊNH :
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 118/TTg ngày 27 tháng 02 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ người có công với cách mạng cải thiện nhà ở như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 1 của Quyết định số 118/TTg:
"1. Đối tượng được hỗ trợ cải thiện nhà ở theo Quyết định này, bao gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
b) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945;
c) Thân nhân liệt sĩ;
d) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động;
e) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
g) Bệnh binh;
h) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học;
i) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
k) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế;
l) Người có công giúp đỡ cách mạng".
2. Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 2 Điều 2 Quyết định số 118/TTg:
"c) Đối tượng thuộc diện được hỗ trợ cải thiện nhà ở theo Quyết định này nếu mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước thì được hỗ trợ toàn bộ tiền sử dụng đất đối với nhà ở nhiều tầng, nhiều hộ ở.
Trường hợp mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước là nhà ở một tầng hoặc nhà ở nhiều tầng có một hộ ở thì được hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ tiền sử dụng đất theo các mức cụ thể như sau:
- Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh, có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật, bệnh tật từ 81% trở lên; thân nhân của liệt sĩ đang hưởng tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng được hỗ trợ toàn bộ tiền sử dụng đất.
- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh, có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật, bệnh tật từ 61% đến 80% được hỗ trợ 90% tiền sử dụng đất.
- Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao đông do thương tật, bệnh tật từ 41% đến 60% được hỗ trợ 80% tiền sử dụng đất.
- Thân nhân của liệt sĩ quy định tại khoản 1 Điều 14 của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 21% đến 40%; người có công giúp đỡ cách mạng đang hưởng trợ cấp hàng tháng; người có công giúp đỡ cách mạng được tặng Kỷ niệm chương "Tổ quốc ghi công" hoặc Bằng "Có công với nước", người có công giúp đỡ cách mạng trong gia đình được tặng Kỷ niệm chương "Tổ quốc ghi công" hoặc Bằng "Có công với nước" được hỗ trợ 70% tiền sử dụng đất.
- Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị bắt tù đày; người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế được tặng Huân chương Kháng chiến hạng I hoặc Huân chương Chiến thắng hạng I được hỗ trợ 65% tiền sử dụng đất.
Các mức hỗ trợ nêu trên được tính trong định mức đất ở do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định và tính trên số tiền sử dụng đất mà người được hỗ trợ phải nộp".
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 3 Quyết định số 20/2000/QĐ-TTg ngày 03 tháng 02 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ người hoạt động cách mạng từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 cải thiện nhà ở như sau:
"Điều 3. Người gia nhập tổ chức cách mạng trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945, được quy định tại Điều 10 của Pháp lệnh Ưu đãi người có công năm 2005 thì được nhà nước hỗ trợ theo các quy định sau:
1. Trường hợp khi mua nhà ở đang thuê thuộc sở hữu nhà nước theo Nghị định số 61/CP thì được miễn tiền sử dụng đất đối với nhà ở nhiều tầng nhiều hộ ở hoặc được giảm 80% tiền sử dụng đất đối với nhà ở một tầng và nhà ở nhiều tầng một hộ ở, nhưng diện tích để tính số tiền được giảm không vượt quá định mức đất ở do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định.
Trong trường hợp hộ gia đình có người thuộc đối tượng được hỗ trợ theo quy định tại Điều này mà đã mất thì vợ (hoặc chồng) còn sống được hưởng tiêu chuẩn hỗ trợ theo mức nêu trên. Trong trường hợp cả vợ và chồng thuộc đối tượng được hỗ trợ thì được hưởng mức hỗ trợ 100% tiền sử dụng đất.
Các mức hỗ trợ nêu trên được tính trong định mức đất ở do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định và tính trên số tiền sử dụng đất mà người được hỗ trợ phải nộp.
Mức giảm tiền sử dụng đất quy định tại Điều này cũng được áp dụng đối với các trường hợp được hỗ trợ bằng hình thức giao đất làm nhà ở hoặc công nhận đất ở.
2. Trường hợp người thuộc đối tượng được hỗ trợ cải thiện nhà ở từ trước đến nay không ở nhà thuê thuộc sở hữu nhà nước hoặc có thuê nhưng đã trả lại cho Nhà nước hoặc chưa được miễn, giảm tiền sử dụng đất khi Nhà nước giao đất để làm nhà ở nếu người đó còn sống thì được hỗ trợ 25.000.000 (hai mươi lăm triệu) đồng. Trường hợp người thuộc đối tượng được hỗ trợ có vợ hoặc chồng thì thực hiện việc hỗ trợ theo quy định sau:
a) Trường hợp người thuộc đối tượng được hỗ trợ theo quy định tại Điều này đã mất thì vợ (hoặc chồng) còn sống được hưởng tiêu chuẩn hỗ trợ 25.000.000 (hai mươi lăm triệu) đồng;
b) Trường hợp cả vợ và chồng đều thuộc đối tượng quy định tại Điều này mà cả hai còn sống đến ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành thì mỗi người được hỗ trợ 25.000.000 (hai mươi lăm triệu) đồng;
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư cân đối và bố trí đủ kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực hiện việc hỗ trợ cho các đối tượng quy định tại khoản này".
Điều 3. Tiền sử dụng đất đối với trường hợp giao đất làm nhà ở được tính theo bảng giá đất do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành theo Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.
Giá đất và mức thu tiền sử dụng đất đối với trường hợp khi bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước cho người đang thuê thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 2 của Nghị quyết số 23/2006/NQ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 về một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước cho người đang thuê theo quy định tại Nghị định số 61/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Quyết định này không áp dụng đối với các trường hợp đã hoàn tất việc mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc được giao đất làm nhà ở. Các quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ.
Điều 5. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
THỦ TƯỚNG
Nguyễn Tấn Dũng
QUYẾT ĐỊNH SỐ 118/TTG NGÀY 27 - 02 - 1996 VỀ VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG CẢI THIỆN NHÀ Ở
QUYẾT ĐỊNH
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 118/TTG NGÀY 27 THÁNG 02 NĂM 1996 VỀ VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG CẢI THIỆN NHÀ Ở
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
- Căn cứ Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động Cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ Cách mạng ngày 29 tháng 8 năm 1994 và Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng 4 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này;
- Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chính,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.
1. Người có công với Cách mạng quy định tại Điều 1 của "Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động Cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ Cách mạng" bao gồm:
- Người hoạt động Cách mạng trước Cách mạng tháng 8 năm 1945;
- Gia đình liệt sĩ;
- Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lao động;
- Thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh;
- Người hoạt động Cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
- Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế;
- Người có công giúp đỡ Cách mạng.
Người có công với Cách mạng có khó khăn về nhà ở được hỗ trợ để cải thiện nhà ở.
2. Việc hỗ trợ người có công với Cách mạng cải thiện nhà ở phái bảo đảm các nguyên tắc sau:
- Phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước;
- Căn cứ vào công lao và hoàn cảnh cụ thể của từng người, điều kiện và khả năng của địa phương;
- Không hỗ trợ đồng loạt hoặc bình quân cho tất cả các đối tượng.
3. Hỗ trợ người có công với Cách mạng cải thiện nhà ở là trách nhiệm của toàn xã hội. Vì vậy, ngoài ngân sách của Nhà nước, kinh phí hỗ trợ người có công với Cách mạng cải thiện nhà ở còn được huy động từ nguồn đóng góp của các tổ chức, cá nhân và các nguồn khác.
Điều 2.
1. Tuỳ theo điều kiện và khả năng của địa phương, việc hỗ trợ người có công với Cách mạng cải thiện nhà ở có thế áp dụng một trong các hình thức sau đây:
- Tặng nhà tình nghĩa;
- Hỗ trợ kinh phí để xây dựng hoặc sữa chữa nhà ở;
- Hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần tiền sử dụng đất khi bán nhà của Nhà nước hoặc khi giao đất làm nhà ở;
- Các hình thức hỗ trợ khác.
2. Điều kiện và mức hỗ trợ.
A) Người có công với Cách mạng có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt không thể tạo lập được nhà ở mà chưa được thuê nhà của Nhà nước hoặc bị mất nhà do thiên tai, hoả hoạn... Thì tuỳ theo điều kiện của địa phương, hoàn cảnh và công lao của từng người được xét tặng "Nhà tình nghĩa", được giao đất làm nhà ở, hoặc được mua nhà trả góp.
B) Người có công với Cách mạng đã có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng nhà ở quá dột nát, chật chội, không bảo đảm điều kiện sống trung bình so với cộng đồng nơi họ cư trú mà không có khả năng khắc phục thì tuỳ theo hoàn cảnh của từng người và khả năng của từng địa phương mà hỗ trợ họ cải tạo, sửa chữa nhà ở.
C) Người có công với Cách mạng nếu mua nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước thì:
Được hỗ trợ toàn bộ tiền sử dụng đất đối với nhà ở nhiều tầng, nhiều hộ ở.
Được hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần tiền sử dụng đất đối với nhà ở một tầng và nhà ở nhiều tầng có một hộ ở; theo các mức cụ thể như sau:
- Người hoạt động Cách mạng trước Cách mạng tháng 8 năm 1945; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lao động; thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên; thân nhân của liệt sĩ đang hưởng tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng được hỗ trợ toàn tiền sử dụng đất.
- Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh bị mất sức lao động từ 61% đến 80% được hỗ trợ 90% tiền sử dụng đất.
- Thương binh và người hưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 41% đến 60% được hỗ trợ 80% tiền sử dụng đất.
- Thân nhân của liệt sĩ, người có công giúp đỡ Cách mạng đang hưởng trợ cấp hàng tháng, thương binh và hưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 21% đến 40% được hỗ trợ 70% tiền sử dụng đất.
- Người hoạt động Cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế được tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng I hoặc Huân chương chiến thắng hạng I được hỗ trợ 65% tiền sử dụng đất.
3. Các mức hỗ trợ tiền sử dụng đất nêu tại Khoản c Điểm 2 Điều 2 Quyết định này cũng được áp dụng đối với các trường hợp được hỗ trợ bằng hình thức giao đất làm nhà ở.
4. Việc hỗ trợ tiền sử dụng đất đối với người có công với Cách mạng chỉ xét một lần cho một hộ gia đình và mức hỗ trợ tiền sử dụng đất được tính theo diện tích đất thực tế được giao nhưng tối đa không vượt quá định mức đất ở cho một hộ do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định.
Tiền sử dụng đất được tính theo bảng giá đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành theo Nghị định 87/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ.
5. Trong trường hợp một người thuộc nhiều diện ưu đãi, được xét hỗ trợ để cải thiện nhà ở thì căn cứ vào chế độ ưu đãi cao nhất mà người đó được hưởng để hỗ trợ.
6. Trong một hộ gia đình có nhiều thành viên thuộc diện được ưu đãi về nhà ở, nếu được xét hỗ trợ cải thiện nhà ở thì được cộng chế độ ưu đãi của từng người thành chế độ ưu đãi của cả hộ, nhưng mức hỗ trợ tối đa không vượt quá mức ưu đãi cao nhất quy định tại Quyết định này.
7. Những quy định trên đây áp dụng đối với những người có công với Cách mạng quy định tại Điểm 1, Điều 1 của Quyết định này. Trong trường hợp người có công với Cách mạng đã mất mà thân nhân chủ yếu của họ (bố, mẹ, vợ, chồng, con, hoặc người nuôi dưỡng trực tiếp) thực sự có khó khăn về nhà ở thì địa phương xem xét hỗ trợ họ cải thiện nhà ở theo chính sách hiện hành.
8. Việc xem xét để hỗ trợ người có công với Cách mạng cải thiện nhà ở phải dựa trên kiến nghị của Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi người đó cư trú và những kiến nghị đó phải được Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xác minh lại trước khi trình lên Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Quyết định.
Điều 3.
1. Hàng năm các địa phương phải tổ chức thống kê, nắm chắc tình hình nhà ở của những người có công với Cách mạng, phân loại theo thực trạng nhà ở, hoàn cảnh kinh tế của từng người để có các hình thức hỗ trợ phù hợp.
2. Căn cứ vào tình hình đất ở, nhà ở thực tế, địa phương cần tiến hành lập các dự án phát triển nhà ở để góp phần tạo điều kiện hỗ trợ người có công với Cách mạng cải thiện nhà ở.
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo các cấp, các ngành, tổ chức kinh tế - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi người tham gia phong trào xây dựng "Nhà tình nghĩa" từ nguồn kinh phí đóng góp của các tổ chức và cá nhân, góp phần cùng Nhà nước hỗ trợ người có công với Cách mạng có hoàn cảnh khó khăn đặt biệt có nơi ở cố định.
Điều 4. - Quyết định này có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1995.
Điều 5.- Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
0 nhận xét: